Kết quả tìm kiếm cho "kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 69
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Ngày 18/8, tại kênh Trà Sư (phường Nhơn Hưng), UBND TX. Tịnh Biên tổ chức thả cá, nhằm bổ sung, tái tạo nguồn lợi thủy sản. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Nguyễn Sĩ Lâm; Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức, cùng đông đảo Nhân dân tham dự.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Như bao ngôi đình thần khác ở miền Tây sông nước, đình thần Châu Phú (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) mang vẻ hoài cổ, phủ đầy thăng trầm thời gian. Mỗi một không gian trong đình đều hằn sâu vết tích người xưa, chuyện đã rõ xen lẫn với chuyện chưa rõ, dệt nên bức màn hư thực…
YouTuber ẩm thực Đồng Văn Hùng đang hướng đến sáng tạo nội dung đặc sắc hơn, vừa lan tỏa giá trị về gia đình, vừa góp phần giới thiệu hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Mùa Cống hiến thứ 2 lĩnh vực Âm nhạc và Thể thao sẽ được tôn vinh trên cùng một sân khấu với kịch bản hiện đại, đậm chất sáng tạo, bởi vậy, BTC kỳ vọng Lễ trao Giải thưởng Cống hiến lần 18 năm 2024, diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối 27/3, sẽ mang đến một đêm nghệ thuật độc đáo.
Khu du lịch làng nổi Tân Lập là địa điểm du lịch đang rất hot và cực kỳ tiện lợi để di chuyển nhanh chóng với TP. Hồ Chí Minh. Nếu bạn thuộc team đam mê khám phá và mê du lịch, thì Traveloka sẽ bật mí cho bạn kinh nghiệm du lịch địa điểm này.
Ngày 27/2, có 26 tỉnh, thành phố tổ chức lễ giao nhận quân, cụ thể là: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng (thuộc Quân khu 7); Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau (thuộc Quân khu 9) và 5 tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La (thuộc Quân khu 2).
“Các dự án đạt tiến độ, góp phần khắc phục điểm nghẽn về giao thông; hoạt động vận tải phát huy hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy nhận xét.
Khi người Việt đến khai phá, Nam Bộ là vùng đất hoang vu, thiên nhiên khắc nghiệt tác động mạnh đến đời sống, lao động, sản xuất và tâm lý của cộng đồng cư dân. Đánh dấu sự có mặt và tồn tại, tiền nhân định ra những tên gọi dễ hiểu, gần gũi, gắn liền với đặc trưng của vùng đất, nơi ở, trở thành nơi “chôn nhau cắt rốn”.